Bài đăng

PLC FX ĐIỀU KHIỂN SERVO MR-J3A

Hình ảnh
 Chào các bạn ! Bài viết hôm nay mình hướng dẫn điều khiển động cơ servo MR-J3A bằng PLC FX - MT Bài viết  gồm 3 phần :     - Sơ đồ đấu nối hệ thống     - Cài đặt tham số cho MR-J3 A     - Chương trình PLC  1. Sơ đồ đấu nối hệ thống :       a.  Sơ đồ mạch lực                                                                                                - Trên đây là sơ đồ đấu nối mạch lực cho hệ thống servo, trong đó đầu nối SM-50 dùng để   hàn các tín hiệu vào ra cho driver J3, giắc này được kết nối vào CN1 trên driver          b. Sơ đồ mạch kết nối với PLC                  - Ảnh trên là sơ đồ đấu nối các chân CN1 cùng chân số tương ứng với PLC và nguồn. Trong thực tế có 2 dạng Com của PLC (xuất 0V và xuất 24V ), như hình bên trái là các đấu nối cho PLC có com là 0V và hình bên phải là dùng cho PLC có com là 24V          - Các chân CN1 cần đấu nối : OPC, DICOM, DICOM là các chân com              +  LSP  (43) : chân giới hạn trên cho hành trình của động cơ servo             + LSN  (44

HỆ THỐNG SERVO

Hình ảnh
https://dongluchp.com/trangchu/servo-mitsubishi/  HỆ THỐNG SERVO 1.      Tổng quan hệ thống servo a.      Tổng quan Một hệ thống Servo gồm 4 phần chính : Bộ điều khiển lập trình – Servo driver – Servo motor – Cơ cấu chuyển động               Nguyên lý cơ bản: PLC gửi lệnh điều khiển đến Driver, Driver sẽ tính toán để cấp tần số dòng điện phù hợp cho động cơ chạy, động cơ chạy truyền chuyển đồng từ đầu trục để cơ cấu chuyển động di chuyển đến vị trí yêu cầu, đồng thời động cơ phản hồi tốc độ và vị trí liên tục về cho driver so sánh với giá trị đặt, đồng thời các giá trị phản hồi về đều được gửi về PLC để giám sát và điều khiển, màn hình HMI hiển thì toàn bộ thống số  của hệ thống và cho phép vận hành bằng tay hệ thống b.     Phương pháp điều khiển -         Phương pháp điều khiển bằng xung thì PLC sẽ phát xung tốc độ cao cho servo driver và động cơ sẽ chạy đúng số xung và tần số xung do PLC phát ra. Với phương pháp này t